Tìm kiếm
 
 
Giới thiệu
Thiền
Thực dưỡng
Tin tức hàng ngày
 
   
 
Bài được quan tâm
Bước vào sơ thiền
Phương pháp Thực dưỡng là gì?
Thực dưỡng hiện đại (Lương Trung Hưng)
Tại sao Steve Jobs không chữa được bệnh ung thư?
Sự liên quan giữa thức ăn & số phận con người
Viên nang “PHỤC HỒI SINH LỰC”
Năng lực của sắn dây
Trí tuệ của tế bào
Bệnh suy thận
OHSAWA LÀ AI?
 
   
   
<<<Tháng Tư 2024>>>
HBTNSBC
1325262728293031
141234567
15891011121314
1615161718192021
1722232425262728
18293012345
 
Bệnh tật và sức khoẻ

Bệnh tật và sức khoẻ
Carl Ferre’

Định luật thứ 1: Cái gì có khởi đầu thì có kết thúc

Bệnh tật bỗng nhiên sinh ra thì sẽ có ngày tự nhiên biến mất. Bệnh tật nào sinh ra nhanh thì biến mất nhanh. Còn bệnh nào sinh ra ngấm ngầm thì việc chữa trị nó sẽ diễn ra chậm hơn.

Nguyên lý thứ 11: Trong thế giới của thời gian và không gian, sức khoẻ biến tướng thành bệnh tật và từ bệnh tật mà sức khoẻ sinh ra. Sức khoẻ và bệnh tật là 2 hiện tượng biến đổi luân phiên kế tiếp trong cuộc sống của chúng ta. Và đó là hiện tượng may rủi không thể thiếu được trong mỗi cuộc đời.

Nguyên lý thứ 12: Mọi cơ thể vật lý của con người đều khoẻ mạnh bên trong và ốm yếu chỉ là biểu hiện bề ngoài. Các dấu hiệu của bệnh tật thường xuyên biểu hiện ra ngoài qua chân tay, da dẻ, sắc diện. Sự vượt trội của con người là luôn có sự dằng co giữa sống và chết trong các cơ quan nội tạng.

1- Theo sách vở nên uống ít nước: “uống càng ít nước càng tốt”. Nhưng theo Ohsawa thì điều này không nhất thiết vì nước là cần thiết cho sự sống.

2- Cần hoạt động. Khi bạn ăn rau củ và ngũ cốc, bạn cần thường xuyên hoạt động để cơ thể hấp thụ được dinh dưỡng trong thức ăn chay.

3- Khi mới bắt đầu Thực dưỡng, tôi biết là ăn nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp. Muối là cần thiết cho cơ thể nhưng không nên ăn mặn.

4- Dầu không nên ăn nhiều. Số lượng dầu cho một bữa ăn là rất quan trọng.

Quay trở lại vấn đề Thực dưỡng, tôi thấy mỗi ngày nhận thức của mình về Thực dưỡng đều có sự đổi thay. Như vậy cái gì có khởi đầu thì có kết thúc. Sự điều chỉnh kinh nghiệm nấu ăn theo ngày, theo tuần, theo tháng theo năm là cần thiết vì theo thời gian cơ thể chúng ta thường xuyên biến đổi cơ mà. Hãy lắng nghe cơ thể và hãy điều chỉnh Thực dưỡng theo từng chu kỳ ngày, theo tuần, theo tháng và theo năm. Một chế độ Thực dưỡng nếu có sự khởi đầu hăng hái thì bạn hãy biết kết thúc nó dứt khoát vào một thời điểm khác. Chúng ta không nên ôm giữ khư khư một kinh nghiệm, một bài thuốc hay nào. Vì như thế chúng ta sẽ bị bám dính. Chính vì vậy Aihara đã dạy: Nếu gạo lứt muối mè là quý, vậy bạn hãy biết cách từ bỏ nó, hãy cho đi cái gì bạn trân trọng và quý nhất bạn sẽ có tự do. Bây giờ bạn không thể rời bỏ gạo lứt muối mè, bởi vì đằng sau nó là bản ngã của bạn, bạn không muốn từ bỏ bản ngã của mình. Thực dưỡng không chỉ là gạo lứt muối mè. Gạo lứt muối mè chỉ là tấm thảm bay trên con đường đi tới tự do. Điều cuối cùng là bạn không còn sợ hãi cái gì kết thúc. Bởi vì kết thúc là khởi đầu cho một sự sống mới nảy sinh. Đó chính là ý nghĩa sâu xa của 7 trật tự và 12 định lý.
Thư viện

Tài liệu

Hình ảnh

Media

Sách
 
Cửa hàng THỰC DƯỠNG

Trà Mu
Gạo lứt rang
Gạo lứt nảy mầm rang ăn liền
Thức ăn quyết định số phận
Phương pháp Thực dưỡng Ohsawa

Số lượt truy cập
 267428